Chào mừng bạn đến với Sàn Thương mại điện tử Ninh Bình!

Từ ngày 1/1/2020, Bộ Công Thương sẽ chính thức cấp Giấy Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu D điện tử cho hàng hóa xuất khẩu sang các nước Campuchia, Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan, tiếp tục thể hiện nỗ lực của Bộ trong việc tạo thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam, tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Ngày 30/9/2019, Hiệp hội Ngân hàng của An-giê-ri (ABEF) đã có văn bản thông báo cho các ngân hàng và cơ sở tài chính nước này về quy định số 189/CC/MF/2019 của Bộ Tài chính An-giê-ri liên quan đến việc nhập khẩu điện thoại di động và đồ điện gia dụng dưới dạng CKD/SKD.

Cà phê là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta với kim, ngạch xuất khẩu duy trì tăng trưởng sau nhiều năm qua. Tập trung vào chế biến và xây dựng thương hiệu sẽ là giải pháp giúp ngành hàng cà phê duy trì tốc độ xuất khẩu ổn định, đồng thời hiện thực hóa mục tiêu kim ngạch 6 tỷ USD vào năm 2030.

Những thách thức đối với DN khi xuất khẩu (XK) vào Australia không hề nhỏ bởi đây là thị trường khó tính hơn cả Mỹ và EU. Làm thế nào để chinh phục thị trường này và tận dụng được lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) là vấn đề được nhiều DN quan tâm.

Bộ Tài chính ban hành Thông tư 62/2019/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 38/2018/TT-BTC quy định về xác định xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

Các nhà quản lý thương mại, chuyên gia và doanh nghiệp tham dự Hội thảo giới thiệu Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường ASEAN, diễn ra ở Hà Nội ngày 23/9/2019, đều khẳng định: Công cụ trực tuyến tư vấn giải pháp cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sang thị trường ASEAN (ASSIST) rất hữu ích, doanh nghiệp Việt Nam cần biết đến và khai thác hiệu quả công cụ này

Thực phẩm và các sản phẩm đạt chứng nhận Halal có ý nghĩa rất đặc biệt cho việc các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu sản phẩm, kinh doanh tại các quốc gia Hồi giáo hoặc các nước có công dân theo đạo Hồi.

Xây dựng, phát triển và tiếp thị là 3 yếu tố song hành của các sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL), trong đó, ngành Công Thương và Nông nghiệp giữ vai trò then chốt. Sản phẩm CDĐL phải là 1 trong những sản phẩm được tập trung ưu tiên của Chương trình OCOP các địa phương. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Đào Thế Anh - Phó Viện trưởng, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm.

CHLB Đức là một trong những thị trường xuất khẩu chính của hàng hóa Việt Nam trong Liên minh châu Âu (EU). Đặc biệt, với Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vừa ký kết, Việt Nam sẽ có thêm cơ hội đưa hàng hóa vào thị trường này.

Ngày 19/4/2019, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 07/2019/TT-BCT quy định về xuất khẩu hàng dệt may sang Mê-hi-cô theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Thông tư quy định về hạn ngạch thuế quan và hệ thống giám sát hàng dệt may xuất khẩu sang Mê-hi-cô theo CPTPP, áp dụng đối với thương nhân xuất khẩu hàng dệt may sang Mê-hi-cô và các tổ chức, cá nhân có liên quan.

Quảng cáo