Chào mừng bạn đến với Sàn Thương mại điện tử Ninh Bình!

Trong Dự thảo Nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đang được đưa ra lấy ý kiến, có 21 doanh nghiệp nhà nước là các tập đoàn, tổng công ty có quy mô lớn sẽ được chuyển về "siêu Ủy ban".

Nếu những kiến nghị liên quan Nghị định 116 và Thông tư 03 của Bộ Giao thông Vận tải về nhập khẩu ô tô được chấp nhận tháo gỡ, doanh nghiệp vẫn lo ngại phải "ngồi chơi" trong vài tháng để chỉnh sửa văn bản.

Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp sẽ góp phần xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cao.

Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Phiên họp thứ nhất năm 2018 của Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế diễn ra sáng 11/1, tại Hà Nội.
 

Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thể giới (WTO). 10 năm qua, xác định được tầm quan trọng của Hội nhập kinh tế quốc tế, Ninh Bình đã thực hiện kịp thời các cơ chế, chính sách của trung ương, đồng thời ban hành các chương trình, kế hoạch cụ thể, sáng tạo phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, từng bước xây dựng nền kinh tế năng động đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Trong dịp Tết nguyên đán Mậu Tuất 2018 vừa qua – từ ngày 14/2 đến hết ngày 20/2/2018 (tức từ ngày 29 tháng Chạp năm Đinh Dậu đến hết ngày mồng 5 Tết Mậu Tuất), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định phục vụ nhân dân cả nước vui đón Xuân Mậu Tuất.

Chiều ngày 21/02 (tức Mùng 6 Tết Mậu Tuất), Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cùng Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải và đại diện một số Cục, Vụ của Bộ Công Thương đã đến thăm hỏi, động viên và chúc tết các cán bộ, người lao động Công ty TNHH Đạm Ninh Bình nhân dịp xuân Mậu Tuất.

Bà Phan Thị Thanh Xuân, Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày Việt Nam (Lefaso) cho biết, ngành da giày Việt Nam trong năm 2018 được dự báo có sức bật tốt hơn năm 2017, bởi có nhiều yếu tố thuận lợi.

Trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, khi mức độ tự động hóa được đẩy lên tối đa, ngành Dệt may Việt Nam sẽ mất lợi thế về nhân công giá thấp và tay nghề cao. Không ít người lo lắng dệt may Việt Nam sẽ gặp khó vì hàng loạt đơn hàng sẽ chuyển ngược về các quốc gia phát triển. Vậy cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 thực sự ảnh hưởng đến ngành Dệt may Việt Nam như thế nào?

Thực hiện cam kết theo Hiệp định giữa Việt Nam – Nhật Bản về Đối tác kinh tế (VJEPA) giai đoạn 2016 – 2019, trong năm 2018, có hàng nghìn mặt hàng Nhật nhập vào Việt Nam được hưởng thuế ưu đãi.

Quảng cáo