Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Nhật Bản đứng vị trí thứ nhất về đầu tư FDI với số vốn đầu tư 9,11 tỷ USD, chiếm 25,4% tổng vốn vào Việt Nam.
Đã có không ít doanh nghiệp (DN) Việt gặp thất bại khi giao dịch thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa với thị trường Australia. Nguyên nhân được các chuyên gia chỉ ra là, DN vừa thiếu thông tin thị trường, vừa không đủ sức quản lý chuỗi hàng hóa.
Một doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực logistics vừa giới thiệu hệ thống logistics trực tuyến đầu tiên tại TP.HCM và trên cả nước.
Ngày 13-12 vừa qua, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Xây dựng thị trường cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng năng suất: Hướng tới mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững và bao trùm”. Hội thảo là bước khởi động cho chương trình “Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam” (gọi tắt là Aus4reform), do Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT) tài trợ.
Thị trường châu Phi - Trung Đông có nhu cầu rất lớn về nhập khẩu lương thực, thực phẩm. Điều này cho thấy cơ hội mở rộng xuất khẩu sang thị trường này của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam còn rất nhiều cơ hội tăng trưởng.
Tối 19.12 tại TP.HCM, phái đoàn thuộc Liên đoàn Công nghiệp Ấn Độ (CII) tham dự cuộc trao đổi với đại diện của hơn 10 tỉnh, thành để tìm hiểu về cơ hội kinh doanh, thương mại và đầu tư ở Việt Nam.
Hội thảo được tổ chức vào ngày ngày 19 tháng 12 năm 2017 tại Khách sạn Tân Sơn Nhất, 198-200-202 Hoàng Văn Thụ, P.9, Q.Phú Nhuận, TP HCM.
Từ ngày 21 đến 25-9, Hội chợ hàng Việt Nam TP Hà Nội năm 2017 được tổ chức tại Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp - số 489 Hoàng Quốc Việt (quận Cầu Giấy). Đây là hoạt động thường niên, hỗ trợ các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, thương hiệu hàng Việt. Thông qua sự kiện này góp phần kết nối giao thương, kích cầu tiêu dùng, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng lưu chuyển hàng hóa, đẩy mạnh thực hiện hiệu quả cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.