Công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng phát triển nhưng khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN FDI) vẫn đang nắm vai trò chi phối (chiếm tỷ lệ trên 90% tổng số DN). Vấn đề đặt ra là năng lực DN Việt quá yếu hay do thiếu chính sách hỗ trợ.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được phê chuẩn tại 6 quốc gia. Như vậy, sau 60 ngày nữa, hiệp định này sẽ chính thức có hiệu lực.
Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT) cho biết, trong 10 tháng năm 2018, giá trị xuất khẩu các mặt hàng lâm sản chính của Việt Nam ước đạt 7,61 tỷ USD (bằng 84% kế hoạch năm); tăng 16,1% so với cùng kỳ năm 2017; chiếm 23,3% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.
Theo Tổng cục Thống kê, sau 9 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 6,3 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2017.
Đầu tư đổi mới công nghệ, đồng thời làm tốt khâu truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" giúp ngành dệt may có thể vượt thách thức, tạo bứt phá trong năm 2019.
9 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu rau quả mang về 3,1 tỷ USD. Kỳ vọng mang về 3,8 tỷ USD xuất khẩu trong năm nay là có thể đạt được.
Theo đề xuất và kế hoạch, sắp tới Bộ NN-PTNT sẽ cắt giảm đến 61% trong gần 7.700 dòng hàng thuộc diện kiểm tra chuyên ngành của Bộ.
Những tháng đầu năm nay, dù trị giá nhập khẩu chè của Hoa Kỳ từ thị trường Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao so với các nguồn cung chính, song chè Việt vẫn chiếm thị phần khá khiêm tốn là 2% trong tổng trị giá nhập khẩu.
Sau lô thịt gà xuất khẩu thành công sang Nhật Bản năm 2017, đến nay, Việt Nam tiếp tục đón tin vui khi xuất khẩu được hàng thịt lợn tươi đầu tiên qua đường chính ngạch, sang thị trường Myanmar.